Cách điều trị bệnh giang mai tại nhà hiệu quả như thế nào? Tìm cách chữa bệnh giang mai ở nam giới và nữ giới là vấn đề được không ít người quan tâm. Bởi giang mai được biết đến là một trong những căn bệnh xã hội nguy hiểm nhất hiện nay chỉ sau HIV/AIDS. Những biến chứng của bệnh giang mai có thể gây ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng của người bệnh. Do đó, tìm cách chữa bệnh giang mai hiệu quả là việc làm vô cùng cần thiết đối với những người có nguy cơ mắc phải chứng bệnh này. Sau đây, hãy cùng Blog sức khỏe Chao Bacsi tìm hiểu một số thông tin về cách chữa trị bệnh giang mai.
Khái quát về bệnh giang mai
Trước khi tìm hiểu về cách điều trị bệnh giang mai hiệu quả, thì bạn cần phải biết được những thông tin cơ bản của bệnh giang mai. Giang mai là một trong những bệnh xã hội nguy hiểm, lây nhiễm chủ yếu qua đường tình dục.
Giang mai có thời gian ủ bệnh khá lâu so với các bệnh xã hội khác như: bệnh lậu, sùi mào gà, mụn rộp sinh dục... Bệnh giang mai có thể gặp phải ở tất cả mọi đối tượng. Trong đó, gái mại dâm, đàn ông có quan hệ phức tạp, người thường xuyên có quan hệ tình dục không an toàn là những đối tượng có nguy cơ mắc bệnh giang mai cao nhất.
Bệnh giang mai được chia thành nhiều giai đoạn khác nhau, trong mỗi giai đoạn lại có những biểu hiện và triệu chứng không giống nhau, cụ thể như sau:
- Giai đoạn 1: Thời gian sau khi nhiễm xoắn khuẩn từ 3 đến 90 ngày. Các hiểu hiện có thể là những vết loét hình bầu dục, thường xuất hiện ở bộ phận sinh dục.
- Giai đoạn 2: Được xảy ra từ 4 đến 10 tuần sau giai đoạn 1. Ở giai đoạn này có rất nhiều biểu hiện khác nhau như: các nốt ban, vết loét bắt đầu nhiều hơn, xuất hiện theo từng mảng.
- Giai đoạn 3: Ở giai đoạn này người ta còn gọi là giai đoạn tiềm ẩn. Bởi vì các dấu hiệu giang mai trước đó sẽ mất đi ở giai đoạn này. Thời gian tiềm ẩn sẽ trong khoảng 1 đến 2 năm.
- Giai đoạn 4: Là giai đoạn cuối của bệnh giang mai có thể xảy ra khoảng từ 3 đến 15 năm sau những triệu chứng bắt đầu từ giai đoạn 1. Lúc này các xoắn khuẩn giang mai đã ăn sâu vào trong cơ thể, ảnh hưởng đến não và hệ thần kinh trung ương.
Trong trường hợp phát hiện giang mai ở những giai đoạn đầu tiên, thì căn bệnh này hoàn toàn có thể ngăn chặn được bằng nhiều cách khác nhau. Tuy nhiên, nếu kéo dài thì không những khó điều trị mà còn có nguy cơ xảy ra nhiều biến chứng, đe dọa trực tiếp đến tính mạng. Vậy nên người bệnh cần có ý thức trong việc thăm khám sức khỏe của mình khi nghi ngờ dấu hiệu của bệnh.
BÀI VIẾT LIÊN QUAN:
• Điều trị bệnh giang mai ở đâu
• Chi phí xét nghiệm bệnh giang mai
Cách chữa bệnh giang mai hiệu quả
Vậy bệnh giang mai có chữa được không? Theo các chuyên gia phòng khám bệnh xã hội cho biết, bệnh giang mai có thể chữa khỏi hoàn toàn nếu được phát hiện sớm trong những tuần đầu tiên. Còn để lâu khi các xoắn khuẩn giang mai đã xâm nhập sâu vào trong cơ thể thì khó có thể điều trị dứt điểm. Dựa theo tình trạng bệnh mà các bác sĩ sẽ đưa ra cách chữa bệnh giang mai thích hợp. Dưới đây là những cách điều trị bệnh giang mai được áp dụng phổ biến:
Điều trị giang mai bằng thuốc
Đây là cách chữa bệnh giang mai giai đoạn đầu, giai đoạn bệnh mới khởi phát. Lúc này, người bệnh mới xuất hiện triệu chứng ban đầu là các săng giang mai. Đối với giai đoạn này, thì bệnh hoàn toàn có thể điều trị bằng thuốc.
Những loại thuốc chữa bệnh giang mai chủ yếu là thuốc kháng sinh. Với tác dụng ngăn chặn, ức chế và tiêu diệt các xoắn khuẩn triệt để. Mặc dù có thể điều trị hiệu quả bằng thuốc, nhưng người bệnh cần phải được thăm khám và kiểm tra kỹ lưỡng từ bác sĩ chuyên khoa.
Trong quá trình sử dụng thuốc điều trị giang mai, người bệnh cần có ý thức tuân thủ đúng phác đồ điều trị giang mai của bác sĩ. Không tự ý mua thuốc để chữa bệnh giang mai tại nhà, không sử dụng các loại thuốc không có trong đơn kê. Đặc biệt khi phát hiện các dấu hiệu bất thường trong quá trình điều trị như dị ứng với thành phần của thuốc, say thuốc. Thì người bệnh cần đến gặp bác sĩ ngay để kiểm tra lại và có phương án điều trị khác.
Điều trị giang mai bằng liệu pháp miễn dịch cân bằng
Là phương pháp điều trị bệnh giang mai hiệu quả nhất hiện nay được áp dụng với những trường hợp sử dụng thuốc nhưng không đem lại hiệu quả hoặc những trường hợp phát hiện bệnh giang mai ở giai đoạn muộn. Lúc này sau khi thăm khám, bác sĩ sẽ áp dụng sử dụng những can thiệp ngoại khoa với mục đích loại bỏ các tác nhân gây bệnh.
Các bước điều trị bệnh giang mai của phương pháp miễn dịch cân bằng:
Bước 1: Tiến hành xét nghiệm bệnh giang mai
Thông qua các mẫu vật như máu, các lớp niêm mạc của người bệnh. Bác sĩ sẽ tiến hành các xét nghiệm cần thiết liên quan đến bệnh nhằm mục đích xác định xem người bệnh có mắc bệnh hay không.
Bước 2: Thực hiện khống chế xoắn khuẩn giang mai
Bác sĩ sẽ sử dụng những dụng cụ y tế chuyên khoa tác động vào các gen của mầm bệnh. Mục đích của việc này là làm phá vỡ nguyên lý hoạt động của các xoắn khuẩn. Khiến cho chúng bị suy yếu và không còn khả năng lây nhiễm sang những bộ phận khác của cơ thể.
Bước 3: Điều trị chuyên sâu
Khi đã thực hiện xong bước khống chế xoắn khuẩn. Bằng nghiệp vụ của mình bác sĩ sẽ tiến hành tiêu diệt mầm bệnh. Không cho chúng có cơ hội sinh sản và tạo nên các biến chứng khác.
Bước 4: Tăng cường khả năng miễn dịch
Bên cạnh tiêu diệt các xoắn khuẩn giang mai thì người bệnh cũng cũng sẽ được tăng cường khả năng miễn dịch, dùng thuốc để củng cố hiệu quả điều trị, khôi phục các tế bào bị ảnh hưởng trước đó, tái tạo các tế bào mới không có mầm bệnh. Chặn đứng được nguy cơ tái phát của bệnh.
Ưu điểm của cách chữa bệnh giang mai bằng phương pháp này:
- Mang lại hiệu quả cao: Việc dẫn thuốc có dược động lực mạnh không chỉ tiêu diệt được mầm bệnh ở bề mặt và còn đem lại hiệu quả trong thời gian ngắn.
- Độ an toàn cao: Các kỹ thuật bức xạ nhiệt tiên tiến, nhằm đạt hiệu quả tăng cường, không gây tổn thương tới các tế bào bình thường.
- Nguy cơ tái phát thấp: Với phương pháp này mầm bệnh trong cơ thể được khống chế và diệt trừ, chặn đứng được nguy cơ tái phát.
Những lưu ý khi điều trị bệnh giang mai
Các chuyên gia khám bệnh xã hội khuyên rằng, người bệnh cần lưu ý một số điều sau đây để việc chữa trị bệnh giang mai đạt được hiệu quả:
- Sử dụng bao cao su trong quan hệ tình dục, tốt nhất không nên quan hệ tình dục trong thời gian điều trị bệnh giang mai.
- Không ngưng sử dụng thuốc hoặc tự ý thay đổi liều lượng thuốc trong quá trình điều trị.
- Trong trường hợp dị ứng với thuốc cần báo ngay với bác sĩ chuyên khoa để kịp thời xử lý.
- Đối với phụ nữ mang thai cần báo sớm cho bác sĩ để có cách chữa bệnh giang mai theo phác đồ riêng.
- Ngoài ra, người bệnh nên khuyên bạn tình, những người đã từng quan hệ tình dục cũng đi thăm khám.
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM:
Trên đây là những chia sẻ về cách chữa bệnh giang mai hiệu quả ở nam và nữ giới được Chao Bacsi chia sẻ. Nếu cần tư vấn kỹ hơn về bệnh giang mai, bạn hãy hỏi bác sĩ để được tư vấn hỗ trợ trực tiếp miễn phí.